Chỉ số pmi là gì & tầm quan trọng của chỉ số trong trade

Chỉ số PMI là gì mà nhiều nhà đầu tư quan tâm đến như thế? Về cơ bản, PMI được dùng trong nhận định thị trường kinh tế, hoạch định chiến lược và xây dựng chính sách. Giá trị của PMI được sử dụng dành cho doanh nghiệp, quốc gia và cả thị trường đầu tư. Điểu hiểu rõ hơn đối với tầm quan trọng của loại chỉ số này, bạn nên theo dõi bài viết chi tiết dưới đây.
Chỉ số PMI là gì?
Thuật ngữ đầy đủ của PMI đó là Purchasing Managers Index. Theo cách gọi tiếng Việt, nó còn được biết đến là chỉ số về quản lý thu mua. Đây là loại chỉ báo đặc biệt hữu dụng đối với thị trường kinh tế – tài chính.
PMI dùng để đo lường đối với hoạt động sản xuất và tình hình kinh tế. Nó được công bố theo thời gian định hàng mỗi tháng. Đơn vị chịu trách nhiệm phát hành đó là Markit Group và The Institute of Supply Management (Viện Quản lý Cung ứng).
Chỉ số PMI có 5 phần chính. Bao gồm việc làm, đơn đặt hàng mới, sản lượng, thời gian và hàng hóa tồn.
Phân loại PMI
Chỉ số PMI là gì sẽ có 2 loại cơ bản. Đó là PMI trong sản xuất và PMI không cho sản xuất. Cụ thể:
PMI sản xuất: Chuyên dùng đối với việc quản lý sức mua và đo lường hoạt động sản xuất của ngành công nghiệp. Thành phần của loại PMI này được cơ cấu gồm việc làm (20%), hàng hóa tồn (10%), giao hàng (15%), sản xuất (25%) và đơn hàng mới (30%).
PMI phi sản xuất: Còn được gọi là PMI của dịch vụ. Chỉ số này có tính chất hỗn hợp. Nó được dùng trong tính toán các điều kiện cần thiết. Đồng thời hỗ trợ dự đoán về tổng thể điều kiện nền kinh tế cho nhóm phi sản xuất. Thành phần gồm có đơn hàng mới, việc làm, hoạt động kinh doanh và giao hàng.
Cách tính PMI
PMI được xác định nhờ vào câu trả lời bằng hình thức khảo sát từ 400 đơn vị kinh doanh có quy mô nhất ở phạm vi quốc quốc gia. Trong đó mỗi lĩnh vực khác nhau sẽ có nhóm đối tượng mẫu khác nhau để đảm bảo tính chất lượng của hoạt động khảo sát.
Chỉ số PMI sẽ tính bằng: PMI = (P1x1) + (P2x0.5) + (P3x0)
giá trị của PMI tồn tại từ phạm vi 0 đến 100. Trong đó:
– Mức trung bình là khi PMI = 50
– Mức tổng thể tăng khi PMI < 50
– Mức tổng thể giảm khi PMI > 50
Vai trò PMI trong việc xác định tình trạng kinh tế của quốc gia
Chỉ số PMI là gì đóng vai trò thiết thực, giúp xác định về tình trạng kinh tế một quốc gia. Bởi dữ liệu từ PMI sẽ phản ánh vô cùng rõ rệt tốc độ tăng trưởng hoặc suy yếu đối với công nghiệp sản xuất của quốc gia đó.
Hoạt động sản xuất sẽ khả năng, có lợi và sức tăng mạnh nếu PMI lớn hơn mức 50. Trường hợp PMI bé hơn mức 50, tình hình sản xuất có thể đang suy yếu, tốc độ chậm và phạm vi có thể bị thu hẹp.
Đối với bên cung ứng, PMI là chỉ báo cơ sở để tính toán về lượng nhu cầu sử dụng sản phẩm. Căn cứ vào đây, họ sẽ điều chỉnh chiến lược và có thể thay đổi mức giá phù hợp hơn. Trường hợp lượng đặt hàng tăng thì mức giá sẽ tăng theo. Nếu lượng đặt hàng giảm thì mức giá sẽ điều chỉnh để giảm xuống.
Với những người trade (nhà đầu tư), việc cập nhật và theo dõi PMI là vô cùng cần thiết. Vì nhìn vào dữ liệu từ chỉ số này, trader có thể điều chỉnh kế hoạch đầu tư. Ví dụ như chọn lựa lĩnh vực tiềm năng, ưu tiên doanh nghiệp phát triển,… Từ đó thiết lập chiến lược giao dịch tối ưu hơn, giúp quá trình đầu tư tăng khả năng thành công cao hơn.
Vai trò PMI trong quyết định của những quản lý thu mua
PMI còn có vai trò thiết thực đối với những nhà quản lý thu mua trong việc quyết định kế hoạch mua hàng hóa cho doanh nghiệp. Mục đích của hoạt động này là đảm bảo cung ứng thuận lợi và hiệu quả nhất đối với quá trình sản xuất bền vững.
Chỉ số PMI cho biết những thông tin chính xác và thực tế nhất đang diễn ra với hoạt động của từng doanh nghiệp. Nhìn vào đây, những quản lý thu mua có thể đánh giá dễ dàng số lượng hàng hóa một cách tổng thể. Đồng thời xem xét thêm mức giá của sản phẩm, cũng như những yếu tố phụ trợ có liên quan.
Dựa vào đơn đặt hàng, doanh nghiệp sẽ lên kế hoạch cụ thể để tiến hành sản xuất đúng với yêu cầu. Từ đó, bộ phận thu mua sẽ triển khai hoạt động mua nguyên liệu (mẫu mã, số lượng, đơn giá,….), điều tiết việc thuê nhân công, triển khai kho bãi, nhà xưởng, các khâu bao bì, đóng gói và bảo quản.
Bên cạnh đó, dữ liệu từ PMI còn giúp các quản lý thu mua trong vấn đề kiểm tra và quản lý hàng hóa tồn. Số liệu của PMI đơn giản hóa câu chuyện kiểm soát lượng hàng đang tồn kho, còn bao nhiêu và cần sản xuất bổ sung thêm bao nhiêu. Nếu thực hiện tốt các vấn đề này, doanh nghiệp tất yếu sẽ hoạt động mạnh mẽ hơn. Từ đó giúp giảm thiểu về chi phí và tăng cường giá trị của lợi nhuận.
Kết luận
Chỉ số PMI là gì có tầm quan trọng lớn lao với cả nền kinh tế quốc gia nói chung và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng. Đồng thời đây cũng là một loại chỉ báo rất ý nghĩa với các nhà đầu khi thực hiện trade.
996x555 (1078x601)
419.43 KB
67 lượt xem

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *